BỆNH GIANG MAI LÀ GÌ?
NGUYÊN NHÂN NÀO KHIẾN BẠN MẮC BỆNH GIANG MAI?
– Quan hệ tình dục không an toàn: đây là con đường lây truyền phổ biến nhất của bệnh giang mai. Theo thống kê có đến >95% trường hợp những người nhiễm bệnh giang mai là do việc quan hệ tình dục không an toàn. Vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể thông qua việc tiếp xúc với các dịch nhầy, đi vào máu qua các vết xước.– Lây qua truyền máu: giang mai cũng có thể lây truyền qua đường máu bằng việc sử dụng chung bơm kim tiêm với người mắc bệnh.– Lây truyền từ mẹ sang con: người mẹ mắc bệnh giang mai có nguy cơ lây truyền sang con từ tháng thứ 4 của thai kì. Vi khuẩn xâm nhập qua nhau thai hoặc trong quá trình sinh thường bằng đường âm đạo, trẻ mắc bệnh được gọi là giang mai bẩm sinh.– Lây truyền gián tiếp: việc tiếp xúc với các vết xước ngoài da với các vật dụng trung giang có dính vi khuẩn giang mai như khăn tắm, đồ lót cũng là một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng bệnh.
NHỮNG TRIỆU CHỨNG ĐIỂN HÌNH CỦA BỆNH GIANG MAI
- Giai đoạn thứ nhất: người bệnh xuất hiện một vết loét nhỏ ở bộ phận sinh dục, trên thân dương vật hoặc hậu môn, âm đạo hoặc trực tràng, một số trường hợp có thể xuất hiện ở miệng. Hầu hết mọi người thường cho biết rằng vết loét này không gây đau đớn và có thể tự lành sau khoảng từ 3-6 tuần mặc dù không can thiệp gì. Tuy nhiên đây là một trong những triệu chứng bất thường và bệnh chuyển sang giai đoạn 2.
- Giai đoạn thứ hai: ở giai đoạn này, người bệnh xuất hiện triệu chứng phát ban, sưng hạch bạch huyết và có kèm sốt. Tình trạng này có thể xuất hiện trên toàn cơ thể, kể cả lòng bàn tay và lòng bàn chân. Người bệnh có thể kèm theo triệu chứng mệt mỏi, đau họng, nhức đầu, sụt cân, rụng tóc. Người bệnh có thể xuất hiện kèm theo triệu chứng đau miệng, âm đạo hoặc hậu môn. Những triệu chứng này sau đó sẽ biến mất, bệnh chuyển sang giai đoạn tiềm ẩn.
- Khi bệnh ở giai đoạn tiềm ẩn hầu như không có triệu chứng gì, tuy nhiên khi xét nghiệm máu vẫn cho kết quả dướng tính với giang mai. Sau đó bệnh chuyển sang giai đoạn 3
- Giang mai giai đoạn 3: ở giai đoạn 3, khi người bệnh không được điều trị đúng cách, kịp thời thì bệnh sẽ phát triển và xâm nhập sâu và hệ thần kinh, thị giác. Ở giai đoạn 3 được xác định là giai đoạn hết sức nguy hiểm của bệnh giang mai. Bệnh có thể làm ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thần kinh, xâm nhập sâu và tim mạch, các tế bào máu, não, hệ thần kinh.
- Cơ thể người bệnh hình thành củ giang mai với tình trạng viêm loét diễn ra hết sức phổ biến và nghiêm trọng. Giang mai có thể xâm nhập vào mắt gây mù lòa, tổn thương ở não có thể khiến người bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thần kinh, biến chứng gây phình động mạch.
- Đối với phụ nữ mang thai, nếu mắc bệnh giang mai hoàn toàn có thể truyền bệnh sang thai nhi, bác sĩ gọi đây là tình trạng giang mai bẩm sinh, nếu trong trường hợp không được điều trị một cách kịp thời, hiệu quả thai nhi có nguy cơ cao bị tử vong, sẩy thai. Trẻ bị giang mai sau khi sinh ra phát triển không bình thường, dễ mắc bệnh.
TÁC HẠI KHÔN LƯỜNG CỦA BỆNH GIANG MAI
PHÒNG KHÁM ĐA KHOA 52 NGUYỄN TRÃI – ĐỊA CHỈ UY TÍN, TIN CẬY CHO BẠN
- Phòng khám có đội ngũ các y bác sĩ chuyên khoa giàu kinh nghiệm với hơn 30 năm trong nghề đã thực hiện việc thăm khám và điều trị thành công cho rất nhiều trường hợp bệnh nhân mắc bệnh.
- Phòng khám được trang bị hệ thống máy móc tiên tiến hỗ trợ cho công tác thăm khám và điều trị cho kết quả nhanh chóng, chính xác.
- Phòng khám được xây dựng trên tổng diện tích lớn có trạng bị đầy đủ hệ thống phòng khám, phòng thủ thuật, phòng xét nghiệm hỗ trợ công tác thăm khám và điều trị một cách kịp thời, hiệu quả.
- Đặc biệt, toàn bộ mức chi phí được áp dụng tại phòng khám đều tuân thủ theo những quy định của Sở y tế Hà Nội và công khai minh bạch đối với mọi trường hợp người bệnh.
ĐIỀU TRỊ BỆNH GIANG MAI HIỆU QUẢ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NÀO?
Bác Sĩ Chuyên Khoa II Nguyễn Quang Cừ
Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu sinh dục
Hơn 40 năm kinh nghiệm tại bệnh viện Việt Đức