Tiểu buốt là gì?
Nguyên nhân gây tiểu buốt ở nam và nữ giới
-
1. Tiểu buốt do viêm nhiễm niệu đạo
-
2. Tiểu buốt do bàng quang bị chèn ép
-
3. Tiểu buốt do viêm bàng quang
-
4. Tiểu buốt do bệnh lậu
-
5. Tiểu buốt do viêm tuyến tiền liệt ở nam giới
-
6. Tiểu buốt do viêm âm đạo ở nữ giới
– Kinh nguyệt không đều.
– Khí hư bất thường, màu sắc khí hư bị thay đổi.
– Cảm giác buốt mỗi khi đi tiểu.
– Đau bụng dưới, đau khi quan hẹ.
– Âm đạo chảy máu, ngứa ngáy.
-
7. Tiểu buốt do viêm nội mạc tử cung ở nữ giới
– Khí hư ra nhiều kéo dài.
– Tiểu đau buốt, tiểu rắt và ra máu.
– Cơ thể đau nhức, uể oải, cảm giác buồn nôn.
– Đau tức bụng dưới, đau khi giao hợp.
-
8. Tiểu buốt do nhiễm trùng đường tiết niệu
Đi tiểu đau rát là một dấu hiệu phổ biến của tình trạng nhiễm trùng đường tiết niệu (Urinary Tract Infection – UTI). Nguyên nhân gây bệnh thường do vi khuẩn sống ở vùng đại tràng, hậu môn như E.Coli (chiếm 80% nguyên nhân gây bệnh) bội nhiễm ngược dòng vào đường tiểu của người bệnh qua quá trình sinh hoạt, quan hệ tình dục… Tình trạng viêm ở bất kỳ cơ quan nào trong đường tiết niệu như: bàng quang, niệu quản, niệu đạo, thận… đều có thể gây đau khi đi tiểu.
Do cấu tạo niệu đạo ngắn nên nữ giới có nhiều nguy cơ nhiễm trùng tiểu hơn nam giới. Những người đang mang thai hoặc mãn kinh thường bị xáo trộn các tuyến nội tiết cũng dễ mắc bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu.
-
9. Tiểu buốt do nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục (STIs)
Tiểu buốt cũng có thể là dấu hiệu của tình trạng nhiễm các bệnh lây truyền qua đường tình dục (STIs) bao gồm mụn rộp sinh dục, bệnh lậu và nấm chlamydia.
Các bệnh lây truyền qua đường tình dục đôi khi không có triệu chứng, nhưng vẫn có khả năng lây lan vào đường tiết niệu, khiến cho người bệnh bị tiểu buốt. Do đó, người có hoạt động tình dục nên đi xét nghiệm để kiểm soát bệnh tốt hơn.
-
10. Tiểu buốt do viêm mào tinh hoàn
Đi tiểu buốt cũng có thể do bị viêm mào tinh hoàn ở nam giới. Mào tinh hoàn nằm ở phía sau của tinh hoàn, có chức năng lưu trữ và vận chuyển tinh trùng từ tinh hoàn.
-
11. Tiểu buốt do bệnh viêm vùng chậu (PID)
Viêm vùng chậu là tình trạng nhiễm trùng nghiêm trọng, thường do nguyên nhân vi khuẩn, có thể ảnh hưởng đến ống dẫn trứng, buồng trứng, cổ tử cung và tử cung… gây đau bụng, đau khi quan hệ tình dục, tiểu buốt và một số các triệu chứng khác.
-
12. Tiểu buốt do tắc nghẽn niệu quản
Tình trạng tắc nghẽn niệu quản khiến cho nước tiểu không thoát được ra ngoài được, chảy ngược vào thận, gây viêm nhiễm đường tiết niệu. Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây tiểu ít, tiểu buốt, tiểu không sạch…
Bác Sĩ Chuyên Khoa II Nguyễn Quang Cừ
Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu sinh dục
Hơn 40 năm kinh nghiệm tại bệnh viện Việt Đức
-
13. Tiểu buốt do sỏi đường tiết niệu
Sỏi đường tiết niệu hình thành do các tinh thể lắng đọng, là nguyên nhân khiến cho dòng nước tiểu bị cản trở hay đường tiết niệu bị viêm nhiễm. Người bị sỏi đường tiết niệu sẽ có cảm giác không thoải mái khi đi tiểu và đau nhói.
-
14. Tiểu buốt do thuốc
Một số loại thuốc như thuốc điều trị ung thư và một số loại thuốc kháng sinh có thể gây ra tác dụng phụ là đi tiểu buốt.
-
15. Tiểu buốt do sản phẩm vệ sinh
Đôi khi tiểu buốt không phải do nguyên nhân nhiễm trùng, mà do các sản phẩm người bệnh sử dụng hàng ngày ở vùng sinh dục có tính tẩy rửa mạnh, gây kích ứng cho các mô ở âm đạo, dương vật. Hóa chất có trong bột giặt và các sản phẩm vệ sinh khác cũng có thể gây kích ứng và dẫn đến tiểu buốt. Ngoài ra, các yếu tố sau đây cũng có thể làm tăng nguy cơ tiểu buốt:
– Nữ giới
– Người mắc đái tháo đường
– Người cao tuổi
– Người mắc các bệnh về tuyến tiền liệt
– Phụ nữ mang thai
– Người có đặt ống thông tiểu
Triệu chứng tiểu buốt thường gặp
– Cơn đau buốt kéo dài hơn 24 giờ
– Cơn đau kèm theo sốt
– Vùng kín tiết dịch
– Nước tiểu có mùi lạ, lẫn máu hoặc đục
– Tiểu buốt có kèm theo đau bụng
– Có các bệnh về bàng quang hoặc sỏi thận
– Đau ở hông hoặc lưng
Ngoài biểu hiện đau buốt, nóng rát mỗi khi đi tiểu thì tùy vào từng nguyên nhân gây ra, người bệnh sẽ có các triệu chứng cụ thể khác nhau, như:
– 1. Nhiễm trùng đường tiểu: Tiểu buốt, tiểu ra máu, tiểu nhiều lần, vừa đi xong lại muốn đi ngay sau đó. Vùng bụng trước bàng quang bị đau khó chịu, nước tiểu có mùi nồng, lần máu.
– 2. Bệnh liên quan tới thận: Tiểu buốt kèm đau bùng thắt lưng, sốt cao, ớn lạnh, thậm chí buồn nôn, nước tiểu đục.
– 3. Viêm nhiễm vùng kín, niệu đạo: Tiểu buốt sau khi quan hệ, đau nhức, ngứa ngáy ở âm đạo. Dịch âm đạo ra nhiều có mùi hôi, đau, khó chịu khi quan hệ.
Tiểu buốt gây ra những tác hại gì?
– 1. Suy giảm chức năng thận: Viêm đường tiết niệu nếu không được điều trị sớm, đúng cách sẽ gây tổn hại cho thận như: viêm thận, suy thận mãn tính, thậm chí nhiễm trùng thận,…
– 2. Nhiễm trùng đường tiểu: Tiểu buốt gây ra bởi các bệnh lý như: viêm đường tiết niệu, viêm tuyến tiền liệt nếu chậm trễ sẽ gây nhiễm trùng đường tiểu.
– 3. Vô sinh – hiếm muộn: Các bệnh viêm nhiễm , phụ khoa nếu không điều trị đúng cách, viêm nhiễm sẽ lây lan ngược dòng dẫn tới: viêm cổ tử cung, tử cung, tắc vòi trứng ở nữ giới, viêm tinh hoàn, viêm dương vật ở đàn ông,…từ đó gây vô sinh – hiếm muộn.
– 4. Đe dọa tới tính mạng: Tiểu buốt do bệnh lậu, ung thư tuyến tiền liệt biến chứng bởi bệnh viêm tuyến tiền liệt, nếu không khám chữa kịp thời có thể dẫn tới viêm nhiễm toàn bộ cơ quan sinh dục. Thậm chí, kéo theo hàng loạt biến chứng khôn lường như: vô sinh, viêm màng não, nhiễm khuẩn máu, đe dọa trực tiếp tới tính mạng của người bệnh.
– 5. Ảnh hưởng tới thai nhi: Phụ nữ mang thai mắc các bệnh lý gây tiểu buốt có thể gặp các biến chứng nguy hiểm như: nhiễm khuẩn nước ối, sảy thai, sinh non, thai dị tật bẩm sinh,…
Cần lưu ý những gì khi điều trị tiểu buốt?
– 1. Đảm bảo bộ phận sinh dục luôn được sạch sẽ
– 2. Cung cấp đủ nước cho cơ thể
– 3. Không sử dụng các chất kích thích có hại cho sức khỏe
– 4. Không ăn thực phẩm cay, nóng
– 5. Tăng cường luyện tập thể thao mỗi ngày để nâng cao sức khỏe
– 6. Buồn tiểu cần đi tiểu ngay, không nhịn tiểu quá lâu
Bị tiểu buốt khi nào cần gặp bác sĩ ngay?
– 1. Đi tiểu nước tiểu đổi màu đục hay lẫn máu
– 2. Dịch tiết ra bất thường từ dương vật (đàn ông) hay âm đạo (nữ giới)
– 3. Sốt, đau nhức vùng hông, lưng
– 4. Đã biết bản thân bị sỏi thận, sỏi bàng quang
Cách chẩn đoán và khám tiểu buốt tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi
Để điều trị hiệu quả tình trạng tiểu buốt, các bác sĩ cần tìm ra nguyên nhân gây bệnh để có các biện pháp phù hợp. Theo đó, người bệnh sẽ được:
– 1. Hỏi bệnh sử: Việc đầu tiên, các bác sĩ sẽ trao đổi với người bệnh về các triệu chứng, thời điểm xuất hiện triệu chứng và những biểu hiện kèm theo như: sốt, đau lưng, tiết dịch vùng kín, các triệu chứng chứng tỏ tình trạng bàng quang bị kích ứng hay tắc nghẽn… Người bệnh cũng được hỏi về việc quan hệ tình dục không an toàn, sử dụng các phương pháp can thiệp đường tiết niệu hay tiền sử mắc các bệnh gây suy giảm miễn dịch… để xác định các yếu tố nguy cơ.
– 2. Khám toàn thân: Ngoài hỏi bệnh sử, người bị tiểu buốt còn được bác sĩ khám da, niêm mạc, khớp tay chân, khám khung chậu… để tìm kiếm dấu hiệu của các bệnh viêm khớp, viêm nhiễm phụ khoa. Với nam giới, bác sĩ có thể thăm trực tràng để đánh giá kích thước, độ đồng nhất, độ mềm của tuyến tiền liệt.
– 3. Xét nghiệm: Ngoài các biện pháp thăm khám lâm sàng, người bệnh còn có thể được chỉ định thực hiện một số xét nghiệm nước tiểu, cấy nước tiểu trong phòng thí nghiệm… Bác sĩ cũng có thể yêu cầu người bệnh siêu âm, nội soi bàng quang để loại bỏ các yếu tố có liên quan đến u bướu đường tiết niệu.
Điều trị tiểu buốt hiệu quả với phương pháp đông – tây y kết hợp tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi
– 1. Phương pháp nội khoa: Là hình thức sử dụng thuốc để điều trị. Bác sĩ sẽ kê thuốc chuyên khoa giúp cải thiện các căn nguyên gây tiểu buốt. Thuốc được kê có thể ở dạng thuốc uống, thuôc bôi hay thuốc đặt (đối với nữ giới).
– 2. Phương pháp ngoại khoa: Bác sĩ sẽ sử dụng trang thiết bị y tế chuyên dụng vô khuẩn tác động trực tiếp vào tác nhân gây tiểu buốt, từ đó cải thiện tình trạng nhanh chóng. Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi điều trị tiểu buốt bằng phương pháp Đông – Tây y kết hợp. Bên cạnh điều trị bệnh bằng những phương pháp kể trên, phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi còn kết hợp sử dụng thêm thuốc Đông y trong điều trị bệnh. Việc kết hợp thêm thuốc Đông y trong điều trị bệnh có tác dụng:
- Cải thiện hệ tuần hoàn máu, lưu thông khí huyết, tăng cường các hoạt động chức năng của cơ thể, cân bằng nội tiết tố.
- Tăng khả năng hồi phục sức khỏe cho người bệnh, ngăn chặn bệnh tái phát hiệu quả.
- Tái tạo các tế bào tổn thương, hỗ trợ phục hồi lên da non, thúc đẩy hiệu quả điều trị, giảm các biến chứng, tác dụng phụ của thuốc Tây y.
Vì sao bạn nên điều trị tiểu buốt tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi?
– 1. Đội ngũ bác sĩ có hơn 30 năm kinh nghiệm thăm khám và điều trị bệnh nam khoa, phụ khoa, vô sinh – hiếm muộn, bệnh xã hội, da liễu, …
– 2. Cơ sở vật chất hiện đại: Hiện nay, nhiều phòng khám đã xây dựng các phòng chức năng, xét nghiệm riêng tuy nhiên quy mô và đầu tư còn khá hạn chế. Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi là một trong số ít các phòng khám đầu tư mạnh mẽ về cơ sở vật chất, các phòng chức năng, xét nghiệm, điều trị và phục hồi cho bệnh nhân sau điều trị. Với diện tích hơn 2000m2, được thiết kế đầy đủ các phòng chức năng chuyên dụng, sạch sẽ, tiện lợi giúp đáp ứng mọi nhu cầu khám chữa bệnh của bệnh nhân.
– 3. Được Sở y tế phê duyệt, cấp phép hoạt động: Trước khi đi vào hoạt động chính thức, phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi đã được Sở y tế Hà Nội cấp giấy phép hoạt động.
– 4. Trang thiết bị y tế hiện đại: Chiếm đến 30% hiệu quả điều trị bệnh, do đó, trang thiết bị y tế tại phòng khám luôn được kiểm định khắt khe, đã được cấp phép sử dụng. Hơn nữa, thiết bị y tế tại phòng khám đều được nhập khẩu từ các nước có nền y học phát triển như: Anh, Mỹ, Hàn Quốc, Đức, Nhật Bản, Singapore,… Một số trang thiết bị tế đang được sử dụng tại phòng khám như:
– 5. Chi phí hợp lý: Chi phí khám, chữa bệnh tại đây công khai minh bạch rõ ràng và niêm yết theo đúng quy định Sở y tế đề ra. Người bệnh sẽ thông báo trước các mục khám, xét nghiệm, phương pháp điều trị cùng chi phí điều trị. Nếu người đồng ý, bác sĩ mới tiến hành khám, điều trị theo yêu cầu. Do đó, người bệnh có thể yên tâm về chi phí khám chữa bệnh tại đây, không lo xảy ra tình trạng tăng giá đột ngột.
- Ưu đãi các gói khám nam khoa tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi:
– 5. Quy trình thăm khám chuyên nghiệp, thủ tục nhanh gọn, thời gian linh hoạt, … giúp người bệnh chủ động hơn trong việc điều trị bệnh mà không ảnh hưởng đến công việc và học tập.
Hy vọng với những chia sẻ trên đây, đã giúp bạn hiểu rõ hơn tình trạng tiểu buốt ở nam, nữ giới. Mọi thắc mắc cần chuyên gia y tế đầu ngành giải đáp, bạn hãy gọi ngay tới số: 087 666 5252 [Tại đây]