thời gian

8:00 - 20:00

hotline

087 666 5252

Tổng quan tiểu buốt ra máu: Nguyên nhân & Cách chữa

  • Đánh giá:
  • Chia sẻ:

Có phải bạn đang lo lắng mình có thể đang bị viêm đường tiết niệu không?

Dành 1 phút thực hiện bài test này, chúng tôi sẽ giải đáp lo lắng của bạn !

01/05 Bạn đã từng bị mắc một hoặc một số bệnh về đường tiết niệu chưa?

02/05 Khi tiểu tiện, bạn gặp phải những rắc rối nào sau đây?

03/05 Vùng kín của bạn đang gặp phải tình trạng nào sau đây?

04/05 Bạn có thấy cơ thể có những biểu hiện bất thường sau đây không?

05/05 Bạn đã từng điều trị viêm đường tiết niệu hay chưa?

Ghi chú Các dấu hiệu khác

Nếu không muốn chờ lâu, vui lòng click "Giải đáp trưc tuyến" để biết kết quả

Tiểu buốt ra máu trong hầu hết trường hợp đều là biểu hiện bất thường tại đường tiết niệu mà hai giới nhất thiết không được chủ quan. Tình trạng này không chỉ ảnh hưởng đến tâm lý mà sức khỏe người bệnh cũng bị tác động tiêu cực nặng nề. Với mong muốn giúp bạn đọc có nhận thức đúng đắn, đầy đủ về biểu hiện bất thường này, chúng ta đã có cuộc trao đổi trực tiếp với các bác sĩ chuyên khoa Thận – Tiết Niệu tại phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi và ghi nhận nhiều thông tin hữu ích.

Tiểu buốt ra máu là gì? Đâu là nguyên nhân gây ra?

Tiểu buốt ra máu là hiện tượng trong nước tiểu có lẫn hồng cầu máu kèm theo cảm giác đau buốt ở mỗi lần tiểu. Bình thường nước tiểu sẽ có màu vàng trong, khi có bất cứ một yếu tố nào tác động, nhất là tiểu ra máu thì người bệnh rất dễ nhận biết thông qua màu sắc nước tiểu như nước tiểu có thể có màu hồng, màu gỉ sắt hoặc màu nâu. Có nhiều trường hợp, thông qua tổng phân tích nước tiểu mới thấy xuất hiện hồng cầu.

Phần lớn những người đi tiểu ra máu kéo dài, lặp lại thường xuyên là biểu hiện của một bệnh lý nào đó cần được can thiệp kịp thời, thường gặp nhất là:

  • Bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu:

Rối loạn tiểu tiện, bao gồm tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu yếu, đi tiểu nhiều lần nhưng lượng nước mỗi lần thải ra ít. Dòng nước tiểu yếu, đục, nặng hơn sẽ lẫn mủ hoặc máu theo dòng nước tiểu chảy ra. Trường hợp nặng, người bệnh có cảm giác đau đớn dữ đội, tiểu buốt ra máu hoặc tiểu ra mủ… có thể gây viêm thận, nhiễm trùng máu.

  • Bệnh viêm bàng quang:

Triệu chứng điển hình của bệnh là cảm giác bỏng rát mỗi khi tiểu tiện, tiểu buốt, tiểu rắt, đau ở bụng dưới… Bệnh có thể lây lan sang các bộ phận khác như viêm bể thận và viêm đường tiết niệu.

  • Sỏi đường tiết niệu:

Sỏi bàng quang, sỏi niệu quản và sỏi thận… do các khoáng chất trong nước tiểu đặc có thể tạo ra các tinh thể bám trên thận hoặc bàng quang. Về lâu dài, các tinh thể trở nên rắn, cứng và phát triển thành sỏi thận. Sỏi di chuyển cọ xát gây tổn thương niêm mạc đường tiết niệu gây chảy máu, đau buốt.

  • Ung thư đường tiết niệu:

Có khoảng 10% trường hợp tiểu buốt ra máu là do mắc bệnh ung thư thận, ung thu bàng quang.

  • Phì đại tuyến tiền liệt:

Tuyến tiền liệt bị phình sẽ chèn ép vào niệu đạo và gây cản trở một phần dòng chảy của nước tiểu. Các dấu hiệu của hiện tượng phì đại tuyến tiền liệt bao gồm: người bệnh gặp khó khăn khi đi tiểu, buồn tiểu, đi tiểu liên tục, kèm theo máu.

  • Viêm nội mạc tử cung: 

Viêm nội mạc tử cung cũng có thể ảnh hưởng đến âm đạo và đường tiết niệu. Căn bệnh trên có thể khiến nữ giới có hiện tượng tiểu buốt lẫn máu, rát, tiểu nhiều lần

  • Do mắc bệnh lậu: 

Một số trường hợp bị tiểu buốt ra máu có kết quả thăm khám là do mắc bệnh lậu mãn tính. Đây là bệnh lý lây chủ yếu qua quan hệ tình dục không an toàn gây tiểu buốt, tiểu ra mủ, tiểu đau, ngứa rát bộ phận sinh dục và bệnh nặng thì còn gây tiểu ra máu.

  • Rối loạn di truyền:

Người bị thiếu máu hồng cầu hình liềm, mắc hội chứng Alport đều có thể gây ra tình trạng tiểu buốt ra máu đại thể hoặc tiểu máu vi thể.

Gửi câu hỏi tư vấn cho chuyên gia

Bác Sĩ Chuyên Khoa II Nguyễn Quang Cừ

Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu sinh dục

Hơn 40 năm kinh nghiệm tại bệnh viện Việt Đức

  • Tập luyện và vận động mạnh:

Hiện tượng tiểu ra máu có thể xuất hiện sau khi tập luyện với cường độ nặng. Hiện tượng này có thể hiếm gặp và nguyên nhân được cho rằng là do sự mất nước, chấn thương bàng quang hoặc sự tồn tại của các tế bào hồng cầu trong quá trình tập luyện.

Do đó, để biết chắc chắn tình trạng tiểu buốt ra máu có nguyên nhân từ đâu, cả nam và nữ giới ngay khi nhận thấy các triệu chứng bất thường, cần đến ngay các phòng khám chuyên khoa để được thăm khám và chữa trị phù hợp nhất.

Đối tượng nào có nguy cơ bị tiểu buốt ra máu?

Hầu hết tất cả mọi người cũng đều có nguy cơ bị tiểu buốt, tiểu ra máu. Các yếu tố nguy cơ khiến việc đi tiểu buốt, tiểu ra máu có thể bao gồm:

  • Tuổi tác: Theo thống kê, nam giới có độ tuổi trên 50 có tỷ lệ bị tiểu ra máu cao hơn so với độ tuổi khác, nguyên nhân được cho là do tuyến tiền liệt phì đại.
  • Nhiễm khuẩn: Thận khi bị nhiễm vi khuẩn hoặc virus là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng tiểu ra máu ở trẻ nhỏ.
  • Tiền sử gia đình: Tiền sử gia đình nếu có người từng bị bệnh lý thận hoặc sỏi thận thì khả năng bạn bị tiểu buốt, tiểu ra máu sẽ cao.
  • Tác dụng phụ của thuốc: Việc sử dụng thuốc chống viêm, giảm đau và kháng sinh được biết tới với nguy cơ xuất hiện tiểu buốt, tiểu ra máu.

Các biến chứng của tiểu buốt ra máu ra sao?

Tình trạng đi tiểu buốt ra máu nếu không được phát hiện và có cách chữa trị sớm, đúng đắn thì có thể gây ra một số biến chứng cho sức khỏe của người bệnh, cụ thể như:

Cách chữa tiểu buốt ra máu ở đâu và điều trị như thế nào hiệu quả?

Được biết đến là một trong những phòng khám tư nhân hàng đầu tại Hà Nội, phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi hiện đang là địa chỉ khám chữa các diện bệnh lý về Thận –  Tiết niệu uy tín, tin cậy nhờ những ưu điểm sau:

– 1. Phòng khám có đội ngũ bác sĩ chuyên khoa có chuyên môn giỏi và từng có nhiều năm kinh nghiệm trong khám chữa bệnh.

Bác Sĩ Chuyên Khoa II Nguyễn Quang Cừ – Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu sinh dục Bệnh viện Việt Đức:
Bác Sĩ Chuyên Khoa II Nguyễn Quang Cừ – Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu sinh dục Bệnh viện Việt Đức:
Thạc sĩ, Bác sĩ chuyên khoa II – Ngoại chung, Hội viên hội phẫu thuật ngoại khoa Việt Nam – Bác sĩ Nguyễn Bá Dương:
Thạc sĩ, Bác sĩ chuyên khoa II – Ngoại chung, Hội viên hội phẫu thuật ngoại khoa Việt Nam – Bác sĩ Nguyễn Bá Dương:
Bác sĩ chuyên khoa Ngoại Lê Mạnh Cường:
Bác sĩ chuyên khoa Ngoại Lê Mạnh Cường:
Bác sĩ chuyên khoa cấp I Đào Thanh Hóa:
Bác sĩ chuyên khoa cấp I Đào Thanh Hóa:
Bác sĩ chuyên khoa I Phụ Sản - Nguyễn Thị Minh Cúc:
Bác sĩ chuyên khoa I Phụ Sản - Nguyễn Thị Minh Cúc:

– 2. Hệ thống trang thiết bị, kỹ thuật y tế của Phòng khám được trang bị đầy đủ và hiện đại giúp cho việc chẩn đoán nhanh chóng, chính xác.

Máy phục hồi chức năng sinh lý nam
Máy phục hồi chức năng sinh lý nam
Máy lấy tinh trùng tự động
Máy lấy tinh trùng tự động
Máy Lazer bán dẫn
Máy Lazer bán dẫn
Máy vật lý trị liệu bằng nhiệt
Máy vật lý trị liệu bằng nhiệt
Máy vật lý trị liệu bằng ánh sáng hồng ngoại
Máy vật lý trị liệu bằng ánh sáng hồng ngoại
Máy vật lý trị liệu tiền liệt tuyến bằng sóng ngắn
Máy vật lý trị liệu tiền liệt tuyến bằng sóng ngắn

– 3. Dịch vụ y tế của Phòng khám đạt tiêu chuẩn chất lượng cao và sang trọng, thủ tục nhanh gọn, thông tin bảo mật, môi trường y tế ưu việt,… tạo sự an tâm cho người bệnh.

– 4. Chi phí khám chữa bệnh tại Phòng khám luôn được niêm yết và công khai minh bạch với người bệnh trước khi điều trị.

Gói Khám Ưu Đãi Nam Khoa
Gói Khám Ưu Đãi Nam Khoa
Gói Khám Ưu Đãi Sức Khỏe Sinh Sản Nam
Gói Khám Ưu Đãi Sức Khỏe Sinh Sản Nam
Gói Khám Ưu Đãi Bệnh Xã Hội Nam
Gói Khám Ưu Đãi Bệnh Xã Hội Nam
Gói Khám Ưu Đãi Phụ Khoa
Gói Khám Ưu Đãi Phụ Khoa
Gói Khám Sức Khỏe Sinh Sản Nữ
Gói Khám Sức Khỏe Sinh Sản Nữ
Gói Khám Bệnh Xã Hội Nữ
Gói Khám Bệnh Xã Hội Nữ

– 5. Phòng khám làm việc cả trong và ngoài giờ hành chính từ 8h-20h tất cả các ngày trong năm, kể cả ngày nghỉ và ngày lễ.

Các phương pháp điều trị tiểu ra máu của Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi

– Phương pháp nội khoa: Đông – Tây y kết hợp có tác dụng giảm sưng đau, viêm nhiễm, phù nề, giảm các tác nhân có hại. Đồng thời, thanh nhiệt bàng quang, thông niệu, mát gan, thải độc, kích thích khả năng miễn dịch của cơ thể để chống lại các tác nhân gây bệnh một cách tự nhiên, ngăn chặn khả năng tái phát sau điều trị.

– Phương pháp ngoại khoa: Trường hợp bị sỏi thận, viêm tuyến tiền liệt ở mức độ nặng, có thể cần chỉ định can thiệp ngoại khoa.

Phòng khám sử dụng máy laser sóng ngắn hỗ trợ cho người bị tiểu buốt ra máu

Nhằm giúp điều trị các bệnh lý gây tình trạng đi tiểu buốt ra máu sau khi quan hệ một cách toàn diện người bệnh sẽ được các bác sĩ Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi chỉ định sử dụng máy laser sóng ngắn. Tác dụng của máy sóng ngắn:
  • Làm tăng bạch cầu đến tổ chức viêm, tăng khả năng di chuyển của thực bào có tác dụng chống viêm rất tốt.
  • Giãn mạch, giảm ứ đọng, tăng cường lưu máu.
  • Phục hồi các tổn thương mô mềm, dây chằng bị tổn thương.
  • Đối với mạch máu: tăng tuần hoàn cục bộ, tăng cường lưu lượng máu lưu thông, giảm ứ đọng.
Chỉ định: Viêm tiền liệt tuyến cấp và mãn tính, u xơ tuyến tiền liệt lành tính, viêm đường tiết niệu, viêm bàng quang, …
Bên cạnh đó, để tăng hiệu quả điều trị tình trạng tiểu buốt ra máu, người bệnh cần xây dựng cho mình chế độ sinh hoạt điều độ, lành mạnh: tăng cường rau xanh, ngũ cốc nguyên hạt, nói không với thực phẩm chế biến sẵn, nhiều chất béo, muối, cay nóng, uống đủ 1,5 – 2 lít nước mỗi ngày. Chú ý giữ vệ sinh thật sạch sẽ, nhất là trước và sau quan hệ, sau khi đi vệ sinh, chung thủy một vợ – một chồng,…là những cách tốt nhất giúp bạn phòng tránh khả năng bệnh tái phát.
Để tìm hiểu rõ hơn về tình trạng tiểu buốt ra máu, bạn đọc nên đặt lịch khám qua cổng chat trực tuyến, gọi tới Hotline: 087 666 5252 hoặc chat ngay [Tại đây] để được các bác sĩ chẩn đoán và điều trị kịp thời.

Lưu ý: "Hiệu quả điều trị phụ thuộc vào cơ địa của mỗi người.
Việc tuân thủ tuyệt đối theo y lệnh của bác sĩ là điều rất cần thiết.
Giúp mang lại hiệu quả tối đa trong quá trình chữa trị""

Tổng quan tiểu buốt ra máu: Nguyên nhân & Cách chữa

Bạn có vấn đề chưa rõ cần bác sĩ giải đáp

>> Click [TƯ VẤN TRỰC TUYẾN] để bác sĩ tư vấn >> Hotline: 087 666 5252 >> Hoặc để lại số điện thoại, bác sĩ tư vấn sẽ liên hệ với bạn ngay!

Bài viết liên quan

Tiểu khó: Cảnh báo các bệnh lý nguy hiểm không nên chủ quan

Tiểu khó: Cảnh báo các bệnh lý nguy hiểm không nên chủ quan

Nhiều người cảm thấy lo lắng khi đột nhiên xuất hiện tình trạng tiểu khó kéo dài không rõ nguyên nhân. Do đó, người bệnh thường...

Tiểu buốt cảnh báo bệnh gì? Cảnh giác với 4 bệnh lý này!

Tiểu buốt cảnh báo bệnh gì? Cảnh giác với 4 bệnh lý này!

Tiểu buốt cảnh báo bệnh gì? Có nguy hiểm không? Làm sao để thoát khỏi tình trạng này? Là những câu hỏi mà phòng...

Tiểu đêm nhiều lần: Nguyên nhân và cách khắc phục hiệu quả

Tiểu đêm nhiều lần: Nguyên nhân và cách khắc phục hiệu quả

Tiểu đêm nhiều lần là hiện tượng khá phổ biến ở đàn ông, nhất là người lớn tuổi. Việc phải thức dậy giữa đêm...

Phương pháp điều trị tiểu són hiệu quả

Phương pháp điều trị tiểu són hiệu quả

Tiểu són là tình trạng rất nhiều người gặp phải, không chỉ gây cảm giác ngại ngùng, xấu hổ, ảnh hưởng tới sinh hoạt...

Cách điều trị bệnh đái ra máu hiệu quả nhất định bạn nên biết

Cách điều trị bệnh đái ra máu hiệu quả nhất định bạn nên biết

Hiện nay có rất nhiều cách điều trị bệnh đái ra máu nhưng không phải cách nào cũng mang lại hiệu quả tốt cho người bệnh....

Nước tiểu màu hồng: Dấu hiệu báo động nhiều vấn đề bất thường về sức khỏe

Nước tiểu màu hồng: Dấu hiệu báo động nhiều vấn đề bất thường về sức khỏe

Nước tiểu màu hồng là hiện tượng bất thường đôi khi có thể quan sát được bằng mắt thường, nhưng cũng có trường hợp phải...

Bản quyền thuộc Phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi