Quan hệ tình dục không an toàn, vệ sinh cá nhân kém,…tất cả đều có thể khiến hệ tiết niệu có nguy cơ cao bị viêm nhiễm. Nếu không được phát hiện, xử lý đúng cách, bệnh rất dễ lây lan, tái phát nhiều lần, kéo theo nhiều hệ lụy đến sức khỏe người bệnh: suy giảm ham muốn tình dục, vô sinh – hiếm muộn,…
Với chủ đề: Viêm đường tiết niệu kiêng gì? mong rằng sẽ giúp bạn đọc biết cách phòng tránh nguy cơ tái phát, cũng như hỗ trợ quá trình điều trị bệnh an toàn, hiệu quả.
Viêm đường tiết niệu kiêng gì?
Viêm đường tiết niệu là diện bệnh lý thường gặp và bất cứ ai cũng đều có nguy cơ mắc phải. Tuy nhiên, tỷ lệ nữ giới bị bệnh thường cao hơn nam giới. E.coli, tạp khuẩn, các vi khuẩn sống ký sinh trong đường ruột, ruột già,…hoặc một số tác nhân khác như lậu, Chlamydia, HPV,… đươc xác định là tác nhân gây bệnh viêm đường tiết niệu.
Trong một số ít trường hợp, viêm đường tiết niệu dạng nhẹ, nếu có những điều chỉnh về thói quen sinh hoạt có thể tự khỏi nhưng dễ tái phát trở lại khi mầm bệnh gặp điều kiện thuận lợi. Hầu hết, viêm nhiễm không được điều trị sớm sẽ nhanh chóng chuyển từ cấp tính sang mãn tính, vi khuẩn có khả năng biến đổi và kháng thuốc..
Tuy nhiên, trong quá trình trong và sau điều trị, nếu biết kiêng khem theo đúng chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa sẽ giúp giảm thiểu những rủi ro có tác động tiêu cực đến sức khỏe như: viêm nhiễm lây lan sang các bộ phận khác (tinh hoàn, mào tinh hoàn, ống dẫn tinh, đường tiết niệu…), gây rối loạn chức năng sinh dục, chức năng của thận, thậm chí vô sinh ở cả hai giới.
Vậy,Viêm đường tiết niệu kiêng gì?
* Trong thói quen sinh hoạt:
Không tự ý mua thuốc về điều trị triệu chứng viêm nhiễm. Việc làm này trở thành thói quen của nhiều người và tiềm ẩn rủi ro đến sức khỏe, nguy hiểm nhất là tình trạng kháng thuốc, nhờn thuốc, gây ra biến chứng nguy hiểm khi điều trị sai cách,…
Không mặc đồ bó sát, chất liệu nilon hoặc các loại dung dịch vệ sinh có hoạt tính mạnh,…gây kích ứng vị trí tổn thương.
Kiêng quan hệ tình dục, đây là điều bạn nên nghiêm túc thực hiện trong suốt quá trình điều trị, bởi hành động này sẽ khiến:
- Gia tăng cảm giác đau nhức, khó chịu, nhất là lúc tiểu tiện.
- Sự xâm nhập của virus, vi khuẩn từ vùng kín của bạn tình khiến tình trạng viêm nhiễm thêm nặng, có thể nhiễm thêm các bệnh lây nhiễm qua quan hệ tình dục khác: Viêm nhiễm phụ khoa, bệnh xã hội,…
* Trong chế độ dinh dưỡng:
Kiêng thực phẩm cay nóng, chất kích thích. Bao gồm:
- Các thực phẩm cay nóng như ớt, gừng, hạt tiêu, hành tây,…sẽ khiến gia tăng việc sinh nhiệt, các nhiệt độc dần tích lũy tại nội tạng khiến cảm giác ngứa ngáy khó chịu hơn, vết viêm loét lâu se lành hơn bình thường.
- Các sản phẩm chứa chất kích thích như rượu bia, cà phê, thuốc lá, ma túy,…cũng nên kiêng tuyệt đối để tránh tình trạng viêm nhiễm lan rộng, lâu lành, giảm tác dụng của thuốc trong quá trình điều trị.
- Kiêng ăn đồ hải sản: Ăn hải sản như tôm, sò, cua,…có thể gây kích ứng lên vị trí viêm nhiễm gây dị ứng, vết loét lan rộng.
Kiêng các loại đồ ngọt, chất béo:
Bơ, kem, mỡ động vật cũng như những loại thực phẩm ngọt như: socola, kẹo, bánh kem hoặc các loại đồ ăn chế biến sẵn…đều là những thực phẩm mà người bị viêm đường tiết niệu nên hạn chế. Đây là các loại thực phẩm làm tăng nhiệt, độ ẩm, khiến dịch tiết nhiều và ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả điều trị.
Bác Sĩ Chuyên Khoa II Nguyễn Quang Cừ
Nguyên Trưởng phòng khám Tiết niệu sinh dục
Hơn 40 năm kinh nghiệm tại bệnh viện Việt Đức
* Bên cạnh những thực phẩm cần kiêng, người bệnh cần chú ý đến một số thực phẩm được bổ sung rất tốt khi vị viêm đường tiết niệu như:
- Các thực phẩm chứa nhiều vitamin, đặc biệt là vitamin C như: có nhiều trong các loại quả như cam, quýt, bưởi, táo, nho,… giúp tăng cường sức đề kháng và ngăn chặn sự phát triển của virus, vi khuẩn gây bệnh.
- Tăng cường bổ sung thực phẩm giàu chất xơ, ít đạm, ít chất béo trong rau xanh, hoa quả tươi, ngũ cốc nguyên cám, thịt, cá… đều rất cần thiết giúp người bệnh hồi phục thể trạng.
- Uống nhiều nước, tối tiểu là 0,4 lít/ 10kg/ người/ ngày giúp thận thải độc tốt hơn.
Mách bạn phương pháp điều trị viêm đường tiết niệu an toàn, hiệu quả
Như trên chúng tôi vừa chia sẻ, việc điều chỉnh trong thói quen sinh hoạt, chế độ dinh dưỡng hàng ngày sẽ giúp ích đáng kể trong việc phòng tránh nguy cơ tái phát bệnh, cũng như hỗ trợ điều trị viêm nhiễm hiệu quả. Tuy nhiên, viêm đường tiết niệu kiêng gì? chỉ là một phần trong quá trình chữa trị, điều quan trọng nhất là có phương pháp điều trị phù hợp sẽ quyết định 80% kết quả chữa trị cuối cùng.
Mọi phương pháp này cần được đưa ra từ bởi bác sĩ chuyên môn và dựa vào tác nhân (loại khuẩn, loại virus) gây bệnh, tình trạng bệnh,….Do đó, bạn cần tìm đến các cơ sở y tế uy tín, tin cậy, đầy đủ trang thiết bị, máy móc giúp quá trình chẩn đoán có độ chính xác cao. Tất cả những điều kiện cần và đủ đó, bạn sẽ tìm thấy tại Phòng khám 52 Nguyễn Trãi.
Tại phòng khám 52 Nguyễn Trãi, người bệnh sẽ được chẩn đoán thông qua các kỹ thuật y khoa sau: thăm khám lâm sàng, xét nghiệm nước tiểu, siêu âm, chụp CT, soi tươi, nhuộm Gram,…
Phác đồ điều trị sẽ được đưa ra dựa trên từng trường hợp bệnh nhân cụ thể. Thông thường, hướng xử lý bệnh lý viêm đường tiết niệu sẽ diễn ra như sau:
- Điều trị bằng thuốc: Đến nay, đây vẫn là phương pháp chủ yếu được chỉ định trong điều trị các bệnh liên quan đến viêm nhiễm ở dạng nhẹ. Các loại thuốc tây y sẽ được chỉ định nhằm tiêu diệt mầm bệnh tại chỗ, giảm sưng, kháng viêm, giảm đau, ngăn chặn lây lan giúp nhanh chóng hồi phục các tổn thương.
- Điều trị bằng kỹ thuật miễn dịch nhiễm trùng đường tiểu thông qua dòng máy Laser bán dẫn: Được áp dụng đối với các trường hợp viêm đường tiết niệu giai đoạn mãn tính, dễ biến chứng.
Bên cạnh việc dùng thuốc, các bác sĩ còn vận dụng linh hoạt những ưu điểm mới từ dòng máy Laser bán dẫn. Đây là dòng máy có chức năng tiêu diệt tận gốc các tác nhân gây bệnh, giảm phù nề, sưng tấy tại vị trí tổn thương. Đồng thời, cải thiện tuần hoàn máu cục bộ, hỗ trợ quá trình lên da non, phục hồi các vị trí tổn thương và giảm thiểu nguy cơ tái phát sau điều trị.
Thuốc Đông y cũng được chỉ định sử dụng trong một số trường hợp bệnh nhân ở mức độ nặng, tái phát nhiều lần giúp thanh nhiệt bàng quang, thông niệu, mát gan, thải độc, tăng sức đề kháng, tăng cường khả năng đào thải độc tố của hệ tiết niệu.
Với một số chia sẻ vừa rồi, mong rằng đã giúp bạn đọc có thêm thông tin giải đáp thắc mắc: viêm đường tiết niệu kiêng gì?. Mọi thắc mắc, vui lòng liên hệ Tại Đây, hoặc gọi đến Hotline: 087 666 5252 để được các bác sĩ giải đáp sớm nhất.